Nội dung chính
- 1 Phòng chống sốt xuất huyết
- 2 Deleted video
- 3 Sốt xuất huyết: Khi nào phải nhập viện?| VTC14
- 4 Phân biệt sốt xuất huyết với sốt phát ban | VTC
- 5 VTC14 | Hướng dẫn cách phòng chống, điều trị sốt xuất huyết hiệu quả không thể bỏ qua
- 6 Truyền thông phòng chống sốt xuất huyết
- 7 Chủ động phòng bệnh sốt xuất huyết | BRTgo
-
Phòng chống sốt xuất huyết
-----------------------------------------------------------------------------------------
Đăng ký kênh để đón xem chương trình: http://bit.ly/BRTGO
---------------------------------------------------------------------------------------
Bản quyền thuộc về BRTGo nghiêm cấm reupload dưới mọi hình thức!
#brt #truyenhinhvungtau #tintucvungtau -
Deleted video
This video is unavailable. -
Sốt xuất huyết: Khi nào phải nhập viện?| VTC14
VTC14 |Sốt xuất huyết đang vào thời kỳ cao điểm cả ở miền Nam lẫn miền Bắc. Số ca mắc bệnh gia tăng, nhiều bệnh viện ở khu vực Nam Trung Bộ và Nam Bộ quá tải. Cùng với đó, phần lớn bệnh nhân sốt xuất huyết điều trị tại nhà, chỉ những trường hợp gặp biến chứng hoặc có nguy cơ cao thì mới nhập viện điều trị. Tuy nhiên bệnh sốt xuất huyết diễn biến rất khó lường, nhất là ở thời điểm ngày thứ 3, thứ 4 mắc bệnh, việc theo dõi sát diễn biến bệnh là rất quan trọng. Người bệnh cần đặc biệt lưu ý các dấu hiệu nguy hiểm để nhập viện ngay lập tức. -
Phân biệt sốt xuất huyết với sốt phát ban | VTC
VTC | Cách phân biệt giữa bệnh sốt xuất huyết, sốt mò và sốt phát ban. Những lưu ý cần phải thực hiện khi bạn mắc phải chứng bệnh này.
*Đăng ký VTCTube: https://goo.gl/E3JIH9
* Đăng ký VNOTV: http://goo.gl/KHzRYa
* Đăng ký VTCThethao: https://goo.gl/eAJ7s5
* Facebook: http://facebook.com/truyenhinhvtc -
VTC14 | Hướng dẫn cách phòng chống, điều trị sốt xuất huyết hiệu quả không thể bỏ qua
(VTC14) -
---
Hãy Like và Subscribe để nhận những thông tin mới nhất:
➡ https://facebook.com/kenhvtc14
➡ https://youtube.com/KenhTruyenHinhVTC14
#VTC14 #Tinthờisự #Thờisựtrongngày #Tinnóng #Tinhot #Tinhàngngày #Tinonline #Đờisốngxãhội #Đờisốngdânsinh -
Truyền thông phòng chống sốt xuất huyết
1. Bệnh sốt xuất huyết dengue là gì? - Bệnh sốt xuất huyết dengue (SXH) là bệnh nhiễm vi rút dengue cấp tính do muỗi Aedes aegypti (thường gọi là muỗi vằn) truyền. SXH là bệnh được ghi nhận có từ thế kỷ thứ 18, và số ca bệnh có xu hướng liên tục tăng lên trong vòng 50 năm gần đây. Đây là một trong những bệnh được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) xếp vào nhóm bệnh truyền nhiễm cần được quan tâm vì bệnh xảy ra trên 100 quốc gia với số ca mắc ghi nhận hàng năm từ khoảng 50-100 nghìn ca. Bệnh có xu hướng phổ biến ở các nước Châu Á và được coi là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng nhập viện và/hoặc tử vong ở khu vực này. - Hiện tại bệnh SXH chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vắc xin phòng bệnh. Kiểm soát véc tơ truyền bệnh vẫn là biện pháp hiệu quả nhất trong việc làm giảm nguy cơ lan truyền vi rút dengue trong cộng đồng, cụ thể như loại bỏ những nơi sinh sản của muỗi hoặc phun hoá chất diệt muỗi. 2. Bệnh sốt xuất huyết truyền sang người như thế nào? - Bệnh SXH truyền từ người bị bệnh sang người lành do bị muỗi Aedes aegypti đốt (chích). - Loại muỗi này thường đốt người vào ban ngày. - Muỗi Aedes aegypti không mang vi rút dengue một cách tự nhiên, chúng nhiễm vi rút dengue khi chúng đốt người bị bệnh. Do vậy, vi rút dengue không có khả năng lan truyền trực tiếp từ người sang người mà cần phải có sự hỗ trợ của vật trung gian là muỗi truyền bệnh. 3. Các biện pháp phòng chống bệnh sốt xuất huyết hiện đang được áp dụng là những biện pháp nào? -Kiểm soát véc tơ truyền bệnh hiện vẫn là biện pháp hiệu quả nhất trong việc làm giảm nguy cơ lan truyền vi rút dengue trong cộng đồng. Các phương pháp chủ yếu được áp dụng nhằm xua muỗi, diệt muỗi, loăng quăng, đặc biệt là loài muỗi truyền bệnh chính là muỗi Aedes aegypti. Cụ thể: - Biện pháp hoá học: phun hoá chất, dùng bình xịt - Biện pháp sinh học: thả cá, thả mê sô (ăn bọ gậy/lăng quăng) - Biện pháp cơ học: xúc rửa dụng cụ chứa nước, vệ sinh thu dọn dụng cụ phế thải, ngủ màn - Biện pháp khác: ngủ mùng, bôi kem xua muỗi, sử dụng vợt điện, đèn bắt muỗi. 4. Triệu chứng của bệnh sốt xuất huyết là gì? Bệnh SXH thường kéo dài từ 2 đến 7 ngày (kể từ khi có triệu chứng đầu tiên), và sau đó cần thời gian khá dài để hồi phục hoàn toàn. Các triệu chứng cơ bản của bệnh bao gồm: - Sốt cao đột ngột - Đau đầu (thường đau sau hố mắt), mệt mỏi - Đau cơ, khớp - Buồn nôn và nôn - Nổi mẩn ở cánh tay, chân và ngứa. - Chảy máu cam, chân răng hoặc kinh nguyệt kéo dài. 5. Nhóm đối tượng nào có nguy cơ mắc sốt xuất huyết cao? - Cả trẻ em và người lớn đều có nguy cơ mắc SXH, tuy nhiên tỉ lệ mắc ở trẻ em dưới 15 tuổi thường có xu hướng cao hơn. Những người có di chuyển đến vùng dịch hoặc sống trong khu vực thường xuyên có sự lưu hành của bệnh SXH sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. 6. Nếu nghi ngờ có khả năng bị bệnh sốt xuất huyết thì cần phải làm gì? - Nếu nghi ngờ mắc bệnh hoặc có những triệu chứng của bệnh SXH, người dân cần đến cơ sở y tế sớm để được khám, xét nghiệm, tư vấn và điều trị bệnh SXH một cách kịp thời (nếu mắc bệnh). 7. Vì sao bệnh sốt xuất huyết rất nguy hiểm tới sức khoẻ? - Bệnh SXH hiện tại KHÔNG có thuốc điều trị đặc hiệu và CHƯA có vắc-xin phòng bệnh. Một số trường hợp bệnh có biến chứng nặng và có thể dẫn đến tử vong. -
Chủ động phòng bệnh sốt xuất huyết | BRTgo
#BRT
*****************************
BRTGo, kênh YouTube chính thức của Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (BRT).
* Đăng ký: https://www.youtube.com/channel/UC1fODlA06FNQWbzlgRsSPjQ?sub_confirmation=1
* Website: http://www.brt.vn
* Facebook:https://www.facebook.com/truyenhinh.brt
---------------------------------------------------------------------------------------
Bản quyền thuộc về BRTGo nghiêm cấm reupload dưới mọi hình thức!
Bình luận